Công nghệ

Nhận định, soi kèo Burnley vs Leeds United, 3h00 ngày 28/1: Khó thắng

字号+ 作者:NEWS 来源:Bóng đá 2025-02-01 22:55:37 我要评论(0)

Chiểu Sương - 27/01/2025 01:57 Nhận định bóng lbd hom naylbd hom nay、、

ậnđịnhsoikèoBurnleyvsLeedsUnitedhngàyKhóthắlbd hom nay   Chiểu Sương - 27/01/2025 01:57  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
nha khoa hoc 3.jpg
Ngô Kiện Hùng được mệnh danh là “Marie Curie của phương Đông”.

 Ngô Kiện Hùng sinh năm 1912 tại thị trấn Lục Hợp, thành phố Thái Thương, tỉnh Giang Tô, phía Đông Trung Quốc.

Năm 1936, sau khi hoàn thành việc học ở Trung Quốc, Ngô Kiện Hùng sang Mỹ theo học tại Đại học California, Berkeley. Trong hơn 40 năm kể từ đó, dù chưa bao giờ có thể trở về quê hương nhưng Kiện Hùng vẫn luôn hướng sự chú ý đến lĩnh vực phát triển Vật lý ở Trung Quốc.  

Năm 1997, bà Ngô qua đời vì bạo bệnh tại Mỹ. Mong muốn cuối đời duy nhất là được trở về trong vòng tay của quê hương nhưng không thực hiện được. 

Vì vậy, sau khi Ngô Kiện Hùng qua đời, chồng đã mang theo tro cốt của bà trở về quê hương, chôn cất họ dưới gốc cây sim mà cha đã trồng và khắc dòng chữ: "Mãi mãi là người Trung Quốc" trên bia mộ.

3 người đàn ông thay đổi cuộc đời

Cha của Ngô Kiện Hùng, Ngô Trọng Duệ, là một người tiến bộ, ủng hộ tự do và dân chủ. Ông đã thành lập Trường Minh Đức để tạo cơ hội cho vô số trẻ em từ các gia đình bình thường cũng được học tập. 

Ông không bị ràng buộc bởi tư tưởng gia trưởng của thế hệ cũ mà rất vui mừng trước sự phát triển của con gái. Ông đặt cho con gái một cái tên khá nam tính để cô bé phá bỏ những định kiến ​​của xã hội cũ và trở thành một “người phụ nữ mới” độc lập, tự chủ.

Khi Ngô Kiện Hùng còn nhỏ, bà rất khao khát kiến ​​thức, thường trực với câu hỏi: “Tại sao vậy?”. Ngô Trọng Duệ luôn kiên nhẫn giải thích cho con gái mình.

Sự giáo dục của cha đã đặt nền móng vững chắc cho sự nghiệp Vật lý sau này của Ngô Kiện Hùng. Ông đã nỗ lực hết mình để tạo ra một môi trường học tập ưu việt cho con và là người thầy đầu tiên của bà trên con đường khoa học của mình.

Chú của Ngô Kiện Hùng, Ngô Trác Chi, bị truy nã vì tham gia phong trào sinh viên Ngũ Tứ. Để tránh bị truy đuổi, Ngô Trác Chi trốn sang Paris (Pháp), nơi ông bắt đầu cuộc sống vừa học vừa làm kéo dài 6 năm. 

Sau khi trở về Trung Quốc, Ngô Trác Chi thường nói chuyện với cháu gái Ngô Kiện Hùng về những trải nghiệm của ông, từ cuộc cách mạng công nghiệp đến chữa bệnh và cứu người. 

Thế giới bên ngoài có sức hấp dẫn lớn đối với Ngô Kiện Hùng và bà nóng lòng muốn được khám phá và trải nghiệm khoa học công nghệ tiên tiến bên ngoài. 

nha khoa hoc 1.jpg
Cuộc đời bà được truyền cảm hứng bởi 3 người đàn ông: cha, chú và thầy hiệu trường.

Người thứ ba là nhà ngoại giao, nhà tiểu thuyết Hồ Thích. Khi còn học cấp 2, Ngô Kiện Hùng đã đọc nhiều bài viết và rất ngưỡng mộ ông. 

Một lần, bà được lắng nghe bài phát biểu của ông Hồ Thích về việc “khuyến khích phụ nữ thay đổi những quan niệm cũ và tiếp nhận những ý tưởng mới trong thời đại mới”. Bà càng mong muốn trở thành một người phụ nữ có năng lực và độc lập.

Năm 1929, Ngô Kiện Hùng được đề nghị theo học tại Đại học Trung tâm Nam Kinh nhưng trước đó, bà phải học một năm tại Trường Công lập Trung Quốc ở Thượng Hải. Hiệu trưởng của trường tình cờ là Hồ Thích và ông rất quý trọng nữ sinh này.

Ông thường mua và gửi cho bà những cuốn sách Vật lý của Mỹ, đồng thời thường viết thư động viên bà đừng tự mãn vì những thành tích nhất thời của mình mà hãy luôn khiêm tốn và cố gắng.

Hồ Thích còn rất tự hào về học trò của mình. Ông kể rằng ông đã gieo hạt cả đời, rải cả lên trên đá nhưng chỉ có một hạt giống là Ngô Kiện Hùng đi vào đất và nở hoa. 

Từ bị coi thường đến được cả thế giới công nhận

Trong Thế chiến thứ hai, Mỹ khởi động Dự án Manhattan với nỗ lực sử dụng phản ứng phân hạch hạt nhân để phát triển bom nguyên tử nhằm chống lại Nhật Bản, nước đang ở thế thống trị trong cuộc chiến vào thời điểm đó.

Ngô Kiện Hùng đã nộp đơn xin gia nhập hàng ngũ phát triển bom nguyên tử. Ban đầu, mọi người đều coi thường người phụ nữ đến từ Trung Quốc này, đồng thời phớt lờ những suy đoán và số liệu tính toán của bà. Bà không quan tâm đến những điều này và luôn tập trung làm việc.

nha khoa hoc 2.jpg
Cuối đời, 2 vợ chồng nhà khoa học thiên tài đã chọn quay trở về quê hương cống hiến.

Việc nghiên cứu bom nguyên tử đã gặp phải một nút thắt - làm thế nào để giảm sự biến mất của neutron khi đốt cháy vụ nổ hạt nhân. Nhóm nghiên cứu tuy có nhiều nhân tài nhưng không ai có thể nghĩ ra giải pháp. Nhà vật lý thiên tài, đồng thời là giáo viên của bà, Oppenheimer đã đưa ra đề nghị: "Để Ngô Kiện Hùng thử xem".

Với nghiên cứu của bà, vấn đề phân hạch hạt nhân bắt đầu được giải quyết từng chút một và cuối cùng đã được giải quyết thành công. 

Mặc dù ban đầu không được coi trọng nhưng bằng sự nỗ lực kiên trì không bền bỉ, bà đã nhận được sự ghi nhận của đồng nghiệp và cộng đồng khoa học. Ngô Kiện Hùng còn được mệnh danh là "Mẹ của bom nguyên tử".

Khi quan hệ Trung-Mỹ trở nên tốt hơn vào những năm 70 của thế kỷ XX, Ngô Kiện Hùng cùng chồng lên đường trở về nước.

Tại quê nhà, hai vợ chồng bà giảng dạy cho sinh viên ở nhiều trường khác nhau, truyền đạt những kiến ​​thức học được ở Mỹ cho sinh viên và cung cấp nhiều tài liệu nghiên cứu quý giá.

Ngô Kiện Hùng còn dành toàn bộ tiền tiết kiệm cả đời và thành lập "Quỹ học bổng New York Ngô Kiện Hùng" để mua dụng cụ và thiết bị nghiên cứu cho trường, đồng thời khen thưởng những giáo viên và sinh viên xuất sắc

Bà cũng mời các nhà khoa học đoạt giải Nobel từ khắp nơi trên thế giới đến giảng bài tại Trung Quốc hàng năm.

Tử Huy

Giáo sư đoạt giải Nobel từ bỏ công việc triệu USD, về nước cống hiếnTRUNG QUỐC- Trong những năm cuối đời, giáo sư Vật lý huyền thoại Dương Chấn Ninh đã chọn cách trở về cội nguồn để cống hiến." alt="Bất ngờ dòng chữ tại bia mộ nhà khoa học giúp Mỹ chế tạo bom nguyên tử" width="90" height="59"/>

Bất ngờ dòng chữ tại bia mộ nhà khoa học giúp Mỹ chế tạo bom nguyên tử

w truonghoc 3370.gif
Trường Tiểu học Gia Lương nơi xảy ra vụ việc. Ảnh: Hoài Anh

Còn theo PGS.TS Trần Thành Nam, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Giáo dục, sự việc học sinh không được tham gia buổi liên hoan do mẹ không đóng quỹ, sau đó, bị mạng xã hội phản ứng tiêu cực, cần phải được nhìn nhận dưới nhiều góc độ.

Trước hết, trong việc ứng xử với trẻ cần phải được cân nhắc dưới các nguyên tắc đạo đức. Mọi ứng xử của người lớn cần đặt trẻ vào trung tâm, thay vì để trẻ trở thành nạn nhân của sự phân biệt đối xử chỉ bởi những bất đồng thuận giữa người lớn.

Trong đó, thầy cô giáo cần phải hành động với tâm thiện và luôn đặt lợi ích của học sinh lên hàng đầu. Việc để một đứa trẻ cảm thấy bị phân biệt đối xử có thể gây ra tổn thương tâm lý sâu sắc.

“Nhà giáo nên tạo môi trường học tập và sinh hoạt công bằng, nơi mọi học sinh đều cảm thấy được yêu thương và tôn trọng. Học sinh, bất kể hoàn cảnh gia đình thế nào, cũng đều xứng đáng nhận được sự đối xử tinh tế, không tạo ra cảm nhận phân biệt trong một sự kiện chung của lớp. Việc làm tổn thương lòng tự trọng của một đứa trẻ là không thể chấp nhận được trong bất kỳ hoàn cảnh nào”.

Ngoài ra, theo ông Nam, nhà giáo cũng phải hành xử chính trực, minh bạch và công khai trong mọi hoạt động. Nếu có vấn đề liên quan đến tài chính, cần phải giải thích rõ ràng với phụ huynh và học sinh trước đó và đạt được sự đồng thuận.

Đối với cha mẹ, những sự việc liên quan đến trẻ em nên được xử lý một cách kín đáo và tôn trọng. Trẻ em không nên trở thành công cụ để người lớn đạt được mục đích cá nhân, dù là để thu hút sự chú ý hay tạo ra hiệu ứng truyền thông.

Cách hành xử của mọi người trên không gian mạng cũng cần đảm bảo các nguyên tắc lành mạnh, an toàn và tôn trọng, không nên lấy tình tiết câu chuyện của trẻ em làm mồi nhử “câu view”, cũng không thể vì một vụ việc lùm xùm làm trầm trọng hoá, gây ảnh hưởng đến hình ảnh nhà giáo.

“Việc sử dụng hình ảnh và câu chuyện của trẻ em để “câu view” là hành động phi đạo đức và không thể chấp nhận được. Khi có những sự việc nhạy cảm liên quan đến trẻ em, thay vì phê phán ngay lập tức, mỗi người cần lắng nghe và tìm hiểu rõ ràng trước khi đưa ra nhận định.

Trẻ em cần được bảo vệ khỏi những áp lực và tác động tiêu cực từ mạng xã hội. Mọi hành động và quyết định cần được thực hiện trên tinh thần tôn trọng và yêu thương, đặt lợi ích của trẻ em lên hàng đầu”, PGS.TS Trần Thành Nam nói.

‘Học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan’: Hằn học của người lớn đừng đổ đầu con trẻTôi hình dung ra buổi liên hoan hôm đó, khi một học sinh lớp 1 cô đơn trong "bữa tiệc" mà các em vốn rất háo hức, mong chờ. Thay vì được ăn uống hồn nhiên như các bạn, N. đã phải ăn ké bạn miếng gà rán. Vì đâu nên nỗi?" alt="Học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan: Khi con trẻ trở thành 'mồi câu' dư luận" width="90" height="59"/>

Học sinh lớp 1 không được ăn liên hoan: Khi con trẻ trở thành 'mồi câu' dư luận